Thật sự nói với các bạn rằng, khi các bạn tìm trên trang google.com thì có thể thấy rất nhiều tư liệu và hình ảnh về loài hoa này. Nhưng sau khi tôi tìm hiểu trên internet tôi quyết định là sẽ không tải một tấm ảnh nào của loài hoa này về.
Lý do ư, hãy cùng thảo luận nhé !
- Hầu hết các tôn giáo đều công nhận là có loài hoa này. Như trong các video tràn lan trên mạng. Theo đó trong kinh thánh hay trong kinh phật đều nói đến loài hoa này, rằng loài hoa này 3000 mới khai nở. Và thời điểm hoa nở chính là lúc 1 vị thánh ( chính là đức phật thích ca mâu ni chuyển thế ). Đó cũng là nguồn cơn cho những rắc rối, nhiều người cho rằng phật pháp đã bị hủ bại và không còn như ban đầu đức phật thuyết giảng. Pháp luân công ra đời chính là đức phật thích ca chuyển thế, rằng đó là chính pháp ?
- Chúng ta hãy quay lại vấn đề này 1 chút nhé.
theo tài liệu tôi tham khảo được trên wiki về thời đại của đức phật thích ca mâu ni
" Thời điểm chính xác năm sinh và năm mất theo lịch hiện đại của ông không được ghi nhận rõ, dao động trong khoảng 624 tới 563 trước Công nguyên. Tuy nhiên, đại hội Phật giáo thế giới đã thống nhất cho rằng Tất-đạt-đa sinh khoảng năm 624 trước Công nguyên và qua đời khi 80 tuổi (năm 544 TCN) ". Cũng theo wikipedia thì :
Vào ngày 13 tháng 5 năm 1992, người sáng lập Pháp Luân Công - Lý Hồng Chí - đã tổ chức buổi hội thảo đầu tiên giới thiệu trước công chúng về Pháp Luân Công (còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp) tại thành phố Trường Xuân ở vùng đông bắc của Trung Quốc.
Có thể thấy rằng thời điểm mà phật thíc ca mâu ni mất vào khoảng 500-600 năm trước công nguyên. cho đến năm 1992 sau công nguyên dù có tính thế nào thì cũng chỉ khoản 2500 năm. trong khi đó đáng nhẽ phải đến 500 năm nữa thì hoa mới nở.
Đó là chưa kể thời điểm ông Lý Hồng Chí sinh ra còn là mấy chục năm trước. đó đâu thể là đức phật chuyển thế.
- Tạm không nói về việc đó, việc mà tôi quan tâm là loài hoa Ưu Đàm Bà La này trông như thế nào ?
Thì lại nói về đặc điểm của loài hoa này, phải 3000 năm mới nở 1 lần. Vậy thì làm gì có ai sống đủ để chứng kiến loài hoa này đây. và nếu loài hoa này có thực sự nở vào những năm đầu thế kỷ 20. thì có nghĩa là trước đây hơn 1000 năm trước công nguyên ai có thể nhìn thấy và ghi lại được để đối chứng. Đó cũng là lí do tôi không có tải tấm ảnh nào trên mạng về. Bởi nếu thế có thể tôi đã sai rồi.
- Tuy không ai có thể khẳng định Ưu Đàm Bà La hoa trông như thế nào, nhưng tôi thì có thể khẳng định là nếu như những gì người ta nói về Ưu Đàm Bà La 3000 năm nở 1 lần, thì bây giờ chúng ta chưa thể được nhìn ngắm nó đâu.
và còn 1 điều nữa, khi lang thang trên mạng tôi đã tìm thấy 1 video trên youtube chứng minh những hình ảnh hoa Ưu Đàm Bà La trên mạng thức chất là 1 loài nấm. tôi để link ở đây để các bạn tham khảo.
https://www.youtube.com/watch?v=acTsSttcyH0
- Trên đây chỉ là ý kiến cá nhân của tôi mà thôi, tôi không theo 1 môn phái hay đạo phái nào cả. chỉ nêu ra ý kiến cá nhân của mình về 1 loài hoa mà tôi cho rằng ở thời đại này mình chưa được nhìn thấy. Nếu truyền thuyết về nó là có thật.
Còn các bạn thì sao ? bạn nghĩ sao về điều này. hãy để lại bình luận của bạn ở bên dưới bài viết này, tôi và những người khác quan tâm chắc chắn sẽ đọc nó.
Lý do ư, hãy cùng thảo luận nhé !
- Hầu hết các tôn giáo đều công nhận là có loài hoa này. Như trong các video tràn lan trên mạng. Theo đó trong kinh thánh hay trong kinh phật đều nói đến loài hoa này, rằng loài hoa này 3000 mới khai nở. Và thời điểm hoa nở chính là lúc 1 vị thánh ( chính là đức phật thích ca mâu ni chuyển thế ). Đó cũng là nguồn cơn cho những rắc rối, nhiều người cho rằng phật pháp đã bị hủ bại và không còn như ban đầu đức phật thuyết giảng. Pháp luân công ra đời chính là đức phật thích ca chuyển thế, rằng đó là chính pháp ?
- Chúng ta hãy quay lại vấn đề này 1 chút nhé.
theo tài liệu tôi tham khảo được trên wiki về thời đại của đức phật thích ca mâu ni
" Thời điểm chính xác năm sinh và năm mất theo lịch hiện đại của ông không được ghi nhận rõ, dao động trong khoảng 624 tới 563 trước Công nguyên. Tuy nhiên, đại hội Phật giáo thế giới đã thống nhất cho rằng Tất-đạt-đa sinh khoảng năm 624 trước Công nguyên và qua đời khi 80 tuổi (năm 544 TCN) ". Cũng theo wikipedia thì :
Vào ngày 13 tháng 5 năm 1992, người sáng lập Pháp Luân Công - Lý Hồng Chí - đã tổ chức buổi hội thảo đầu tiên giới thiệu trước công chúng về Pháp Luân Công (còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp) tại thành phố Trường Xuân ở vùng đông bắc của Trung Quốc.
Có thể thấy rằng thời điểm mà phật thíc ca mâu ni mất vào khoảng 500-600 năm trước công nguyên. cho đến năm 1992 sau công nguyên dù có tính thế nào thì cũng chỉ khoản 2500 năm. trong khi đó đáng nhẽ phải đến 500 năm nữa thì hoa mới nở.
Đó là chưa kể thời điểm ông Lý Hồng Chí sinh ra còn là mấy chục năm trước. đó đâu thể là đức phật chuyển thế.
- Tạm không nói về việc đó, việc mà tôi quan tâm là loài hoa Ưu Đàm Bà La này trông như thế nào ?
Thì lại nói về đặc điểm của loài hoa này, phải 3000 năm mới nở 1 lần. Vậy thì làm gì có ai sống đủ để chứng kiến loài hoa này đây. và nếu loài hoa này có thực sự nở vào những năm đầu thế kỷ 20. thì có nghĩa là trước đây hơn 1000 năm trước công nguyên ai có thể nhìn thấy và ghi lại được để đối chứng. Đó cũng là lí do tôi không có tải tấm ảnh nào trên mạng về. Bởi nếu thế có thể tôi đã sai rồi.
- Tuy không ai có thể khẳng định Ưu Đàm Bà La hoa trông như thế nào, nhưng tôi thì có thể khẳng định là nếu như những gì người ta nói về Ưu Đàm Bà La 3000 năm nở 1 lần, thì bây giờ chúng ta chưa thể được nhìn ngắm nó đâu.
và còn 1 điều nữa, khi lang thang trên mạng tôi đã tìm thấy 1 video trên youtube chứng minh những hình ảnh hoa Ưu Đàm Bà La trên mạng thức chất là 1 loài nấm. tôi để link ở đây để các bạn tham khảo.
https://www.youtube.com/watch?v=acTsSttcyH0
- Trên đây chỉ là ý kiến cá nhân của tôi mà thôi, tôi không theo 1 môn phái hay đạo phái nào cả. chỉ nêu ra ý kiến cá nhân của mình về 1 loài hoa mà tôi cho rằng ở thời đại này mình chưa được nhìn thấy. Nếu truyền thuyết về nó là có thật.
Còn các bạn thì sao ? bạn nghĩ sao về điều này. hãy để lại bình luận của bạn ở bên dưới bài viết này, tôi và những người khác quan tâm chắc chắn sẽ đọc nó.
Comments
Post a Comment